Kết quả tìm kiếm cho "PCCC rừng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 44
Nằm giữa vùng đất ngập nước, rừng tràm Trà Sư là điểm đến du lịch sinh thái nổi tiếng và là “lá phổi xanh” quan trọng của ĐBSCL. Sau vẻ đẹp bình yên ấy là những con người ngày đêm canh giữ, bảo vệ từng tán cây, từng đàn chim, từng dòng nước. Anh Nguyễn Thái Trọng (nhân viên Trạm Quản lý rừng liên huyện Tịnh Biên - Châu Đốc) là một trong số họ.
Với đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô kéo dài, nguy cơ cháy rừng ở An Giang ở mức cao. Để chủ động ứng phó với nguy cơ này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều biện pháp tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) cho năm 2025.
“Năm 2025, Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) tiếp tục tham mưu triển khai thực hiện có hiệu quả các văn bản chỉ đạo Trung ương và tỉnh về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác PCCC trong tình hình mới. Tăng cường công tác PCCC đối với nhà ở nhiều tầng, nhiều căn hộ, nhà ở riêng lẻ kết hợp sản xuất - kinh doanh (SXKD). Thực hiện quyết liệt, toàn diện các mặt công tác nghiệp vụ về PCCC và CNCH trên địa bàn tỉnh...” - thượng tá Võ Phúc Thọ, Trưởng phòng Cảnh sát PCCC và CNCH thông tin.
Những tháng ngày mát mẻ của mùa Xuân đang dần trôi qua, kéo theo nỗi lo về mùa hè nóng bức, thời tiết diễn biến phức tạp. Mùa khô, nắng nóng; nhu cầu sử dụng lửa, điện tăng cao; trong khi ý thức của người dân, cơ sở sản xuất – kinh doanh đôi lúc giảm. Thực trạng này đặt ra nhiều áp lực cho ngành chuyên môn, địa phương.
Giai đoạn 2025 - 2027, Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh phấn đấu bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có; tích cực trồng rừng, duy trì tỷ lệ che phủ rừng 3,5%. Qua đó, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển và khai thác hoạt động du lịch hiệu quả.
“Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) Công an tỉnh An Giang tiếp tục tham mưu Ban Giám đốc chỉ đạo công an địa phương triển khai nghiêm túc, hiệu quả công tác PCCC. Đồng thời, tiếp tục huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy và CNCH cho cán bộ, chiến sĩ; thực hiện nghiêm công tác bảo quản, bảo dưỡng phương tiện chữa cháy và CNCH đưa vào thường trực sẵn sàng chiến đấu…” - thượng tá Võ Phúc Thọ, Trưởng phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh thông tin.
Hiện nay, tình hình thời tiết trên địa bàn tỉnh An Giang đang bước vào giai đoạn cao điểm mùa khô, với nắng nóng, hanh khô kéo dài, dẫn đến nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao…
Ngày 26/3, Ban Chỉ huy Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức Hội nghị triển khai các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn huyện Tri Tôn. Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám chủ trì hội nghị.
Nhằm đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC) trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, trong 2 ngày 6 và 7/2, đoàn kiểm tra liên ngành huyện Tri Tôn, gồm: Công an huyện, Phòng Kinh tế - Hạ tầng, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Điện lực Tri Tôn, Xí nghiệp Điện nước Tri Tôn đã tổng rà soát, kiểm tra an toàn PCCC tại các công trình xây dựng ở thị trấn Tri Tôn, các xã Núi Tô, Châu Lăng, Vĩnh Gia.
Sơn La là tỉnh miền núi biên giới, nằm ở vị trí trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc, giáp 6 tỉnh phía Bắc Việt Nam và nước CHDCND Lào với hơn 274 km đường biên giới , có diện tích tự nhiên hơn 14.000 km2, lớn thứ 3/63 tỉnh, thành phố cả nước. Toàn tỉnh có 12 đơn vị hành chính, dân số trên 1,3 triệu người, 12 dân tộc sinh sống, tạo cho Sơn La nền văn hoá dân tộc đặc sắc, phong phú… nổi bật là Nghệ thuật xóe Thái được UNESCO ghi danh là Di dản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
An Giang xác định công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Tỉnh tiếp tục tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả của các cấp chính quyền; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn để nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm, kỹ năng của người dân, doanh nghiệp trong PCCC, CNCH.
Mỗi đợt diễn tập, thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (CNCH) đều rất mất thời gian, công sức và chi phí. Tuy nhiên, cân đong đo đếm lại, vẫn chỉ là con số rất nhỏ so với khi sự cố cháy, nổ thật sự diễn ra. Càng luyện tập, xử trí tình huống giả định nhiều bao nhiêu thì khả năng chữa cháy, CNCH càng thuần thục bấy nhiêu.